Cũng theo Tổng thống Putin, quân đội Nga sẽ từng bước đẩy lùi những kẻ xâm nhập với mục đích làm bất ổn tình hình biên giới. Chủ nhân Điện Kremlin nhấn mạnh, Ukraine cuối cùng sẽ nhận ra họ phải giải quyết cuộc xung đột thông qua đàm phán.
"Chính quyền Kiev hiện tại không có khả năng tái đắc cử. Đó là lý do họ muốn kéo dài xung đột thông qua hành động khiêu khích ở vùng Kursk. Trước đó, họ đã cố gắng làm điều tương tự ở Belgorod. Tuy vậy, chúng tôi sẽ bảo vệ người dân của mình, bảo vệ tương lai chung của nước Nga. Moscow không cho phép các thế lực thù địch gây ra tình trạng bất ổn", ông Putin nói thêm.
Vào đầu tháng 8, Ukraine đã bất ngờ tập kích vùng Kursk, giành quyền kiểm soát một số khu định cư tại đây. Tuy vậy, quân đội Nga đã ngăn chặn đà tiến của Ukraine, và đang dần lấy lại lợi thế từ tay đối thủ.
Báo cáo mới nhất của Bộ Quốc phòng Nga cho biết, Ukraine đã tổn thất hơn 7.800 binh lính, 75 xe tăng, và hơn 500 xe bọc thép tại Kursk.
Món “mật mã” cải tử hoàn sinh
Giờ của thầy luôn liên tục 3 tiết một. Tùy hứng, tùy hôm, cứ hết một tiết hoặc trời mưa phùn hoặc thầy thấy học trò có vẻ mệt mỏi, thầy lại bày ra món mật mã.
Món mật mã của thầy đa phần là các câu chuyện liên quan đến tình ái, trong tình ái của thầy đa phần là thơ, trong thơ của thầy đa phần là thơ tình. Trong thơ tình đa phần là 5, 6 chữ một dòng, kiểu vẽ tiến độ thi công (chắc do ảnh hưởng của nghề nghiệp).
Như bao người ngoại đạo khác, thơ thầy viết không phải là hay lắm, nhưng nó đặc biệt vì có hồn, có trải nghiệm và rất có phong vị với hình ảnh đẹp và góc nhìn ấm áp. Thi thoảng thầy đọc thơ của người khác, đa phần là của Phạm Duy, một chút của Hoàng Cầm và một ít thơ ngoại.
Món “mật mã” này nó hay ở chỗ, vừa giúp cho học trò xả stress, chống đói, chống mất tập trung, chống quá tải, nhưng đặc biệt hơn cả là nó có công năng cứu giúp những sinh viên thi trượt.
Thầy nói “cậu nào đi học, nghe thơ tôi, khi thi không làm được bài, vấn đáp hay bảo vệ đồ án môn học không trả lời được thì đọc nó ra, các cậu sẽ sống, chí ít là không liệt!”
Lớp tôi thuộc dạng “đúp” tứ bề, nên thành phần bỏ học rất nhiều, riêng môn thầy không thấy ai bỏ. Tôi chẳng đi học môn nào, riêng môn thầy đi rất chăm. Tất nhiên thầy dạy cuốn hút và đầy cảm hứng, nhưng có lẽ cái lôi cuốn bọn trẻ tuổi đôi mươi nhất là món tình ái trong các câu chuyện.
Tôi nhớ khi bảo vệ đồ án môn học, khóa tôi ai cũng qua, thi không có ai trượt. Đây là kết quả rất hiếm gặp với môn học này, ở thời đó, khi mà cả lớp qua 2/3 đã được coi là quá xuất sắc. Cũng không ai trong chúng tôi phải dùng đến “mật mã cải tử hoàn sinh” của thầy.
Riêng tôi vì tính “cà chớn” và vì rất thích câu chuyện kể của thầy về cỏ ở Moscow sau mùa tuyết nên đã ghi “mật mã” của thầy vào bài thi và “cà chớn mặc cả”: “em ghi vì em thích chứ em cũng không thích điểm cho của thầy!”.
Sau thầy bảo, “riêng cậu bị trừ 30% tổng số điểm, không phải vì chê điểm tôi, mà vì tôi phá vỡ cam kết hợp đồng. Hợp đồng giữa tôi và các cậu là hợp đồng tặng điểm, nếu các cậu phản đối, phải phản đối từ đầu, có sửa đổi, phải sửa đổi từ đầu, không sửa coi như thống nhất. Nên bị trừ 30% điểm là tôi châm chước lắm rồi, tôi cũng giữ nguyên lời hứa, tặng cậu 1 điểm mật mã, coi như tránh cho cậu bị liệt như đã cam kết!”.
“Sau này ra trường đi làm cậu hãy nhớ, hợp đồng luôn là thứ tối cần thiết và quan trọng nhất phải lưu ý. Tránh nghe thơ tình nhiều mà tùy hứng, bừa bãi như thơ tình. Và bỏ đi ý nghĩ ngây thơ kiểu mình ghi vào đó được câu người ta thích mà người ta cho thêm!”.
Thầy là PGS.TS Trịnh Quốc Thắng, nguyên giảng viên Bộ môn Công nghệ và Tổ chức xây dựng, trường Đại học Xây dựng. Nhắc tới ông, học trò và giảng viên hay dùng cụm từ "Thầy Thắng triết thuyết". PGS Trịnh Quốc Thắng chia sẻ rằng: "cụm từ đó không có ý nặng về tư tưởng lý thuyết một cách cực đoan mà là đưa ra quan điểm phù hợp với thực tế để định hướng nghiên cứu và làm việc”. |
Dũng Lê
Trong giáo dục có 1 mệnh đề «Muốn có học trò giỏi thì cần có giáo viên giỏi». Nhưng định nghĩa thế nào là một giáo viên giỏi thì mỗi thời sẽ có những chuẩn khác nhau làm thước đo đánh giá. Nếu như với giáo dục truyền thống, người thầy giữ vị trí trung tâm, là chân lý thì theo quan điểm giáo dục hiện đại, người thầy đóng vai trò là một mentor – người định hướng, người truyền cảm hứng. Trong thời đại 4.0, khi tất cả kiến thức đều dễ dàng tìm thấy, tiếp cận chỉ qua đôi ba dòng lệnh, thì vai trò của người thầy cũng có những thay đổi rất đáng kể. Việc đánh giá, nhìn nhận thế nào là một giáo viên giỏi cũng do đó mà thay đổi theo. Để cùng trao đổi, thảo luận và nhìn nhận lại việc đánh giá một nhà giáo trong xã hội hiện đại, đặc biệt trong bối cảnh 4.0 có thay đổi gì so với thời đại trước, Ban Giáo dục báo điện tử VietNamNet mở diễn đàn: "Thế nào là một giáo viên giỏi?". Ban đọc quan tâm xin gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Xin cảm ơn! |
Là trò cưng của HLV Park Hang Seo, nhưng Bùi Tiến Dũng không được trọng dụng khi HLV Troussier cầm quân ở tuyển Việt Nam. Lần tập trung này anh có cơ hội ghi điểm với chiến lược gia người Pháp thì lại gặp vấn đề về sức khỏe.
Như vậy, Bùi Tiến Dũng là trường hợp thứ 6 phải nói lời chia tay đội tuyển. Trước đó, các cầu thủ Văn Toản, Thành Chung, Đức Chiến, Thanh Nhàn và Đặng Văn Lâm phải trở về CLB vì vấn đề chấn thương.
Tối 31/12, tuyển Việt Nam có buổi tập đầu tiên tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ VFF. HLV Troussier "đóng kín" buổi tập này nhằm giúp các cầu thủ có sự tập trung cao nhất. Trường hợp của tiền vệ Quang Hải sau khi tập nhẹ vào buổi sáng, được HLV Troussier cho phép trở về nhà để chuẩn bị lễ ăn hỏi.
" alt=""/>Vừa lên tuyển Việt Nam, Bùi Tiến Dũng phải nói lời chia tay